Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ và thuốc chữa bệnh dứt điểm không tái phát

Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ để dễ dàng nhận biết bệnh là gì là điều mà nhiều người thắc mắc. Bệnh sùi mào gà ở nữ khó phát hiện hơn so với nam bởi cấu tạo bộ phận sinh dục nữ phức tạp. Để mọi người đặc biệt là chị em phụ nữ có thể phát hiện và điều trị sớm bệnh thì các chuyên gia đã chia sẻ cách nhận biết bệnh qua dấu hiệu bệnh sùi mào gà ở nữ dưới đây.

Dấu hiệu sùi mào gà ở nữ để sớm nhận biết bệnh

Bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh lâu, khó phát hiện ở giai đoạn đầu đặc biệt là cấu tạo bộ phận sinh dục nữ phức tạp nên càng khó khăn trong việc phát hiện và điều trị.

Nốt sùi xuất hiện sớm thường ở trong đường âm đạo phụ nữ nên khó để đoán biết bệnh. Tuy nhiên mọi người có thể nhận biết bệnh dựa vào dấu hiệu sùi mào gà ở nữ cụ thể như sau:

  • Xuất hiện các nốt mụn mềm, u nhú li ti màu hồng tại cơ quan sinh dục như môi lớn, môi bé, khu vực âm đạo, tầng sinh môn, cổ tử cung hay xung quanh hậu môn.
  • Các tổn thương không ngứa, không đau, không chảy máu hay dịch tiết trong môi trường ẩm ướt của âm đạo sẽ nhanh chóng kết thành mảng.
  • Bệnh phát triển nhanh chóng và mọc tập trung thành mảng lớn khi bệnh trở nặng và trở thành hình như mào gà hoặc cái súp lơ, chúng thường không gây đau hoặc ngứa nhưng lại dễ gây ra chảy máu.
  • Cảm giác đau và chảy máu khi quan hệ tình dục.
  • Nốt sùi mào gà còn xuất hiện tại vùng miệng nếu như có quan hệ tình dục không an toàn qua đường miệng.

Xem thêm: Sùi mào gà ở nữ: Dấu hiệu nhận biết và con đường lây truyền

Nguyên nhân gây sùi mào gà ở nữ

Tại sao bị bệnh sùi mào gà là thắc mắc cần lời giải đáp của nhiều người. Bệnh sùi mào gà ở nữ thường khó phát hiện hơn so với nam bởi phụ nữ có cấu tạo bộ phận sinh dục phức tạp hơn.

Những nguyên nhân gây sùi mào gà ở nữ mọi người cần biết để phòng tránh cụ thể là:

- Quan hệ tình dục không an toàn: là nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà. Bệnh lây qua việc giao hợp nam nữ thông thường, ngoài ra quan hệ bằng miệng (oral sex), quan hệ qua hậu môn cũng làm lây nhiễm bệnh. Nhiều người cho rằng quan hệ bằng miệng sẽ không lo mắc bệnh sùi mào gà nhưng thực tế virut HPV có ở cả cơ quan sinh dục, máu, tuyến nước bọt, các dịch nhầy của người bệnh… Vì vậy khi một người dùng miệng mình để kích thích cơ quan sinh dục của người bệnh hoặc ngược lại người bệnh dùng miệng để kích thích cơ quan sinh dục của mình cũng đều có nguy cơ lây nhiễm như nhau.

- Lây từ mẹ sang con: nếu như người phụ nữ bị nhiễm virut sùi mào gà trong thời kỳ mang thai. Đứa trẻ có thể mắc bệnh ngay từ khi trong bụng mẹ (thông qua cuống rốn, nước ối) hoặc lây truyền khi đã được sinh ra (trong khi người phụ nữ trở dạ tiếp đứa trẻ bị tiếp xúc với máu, dịch sản của mẹ hoặc do bú sữa mẹ sau này).

- Lây truyền gián tiếp: Virus sùi mào gà tồn tại trong dịch nhờn chảy ra từ các mụn sùi mào gà nên khi có sự tiếp xúc thân mật như ôm, hôn, dùng chung đồ dùng cá nhân (như bàn chải đánh răng, quần lót, tắm chung bồn…) hoặc vô tình cọ vùng da hở của mình vào các dịch này cũng làm lây nhiễm bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên trường hợp này thường khá hiếm gặp, chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong số các ca lây nhiễm sùi mào gà.

Xem thêm: Bệnh sùi mào gà ở bộ phận sinh dục nữ và cách chữa khỏi hoàn toàn

Chẩn đoán chính xác bệnh sùi mào gà bằng cách nào?

Làm thế nào để biết được chính xác mình có mắc bệnh sùi mào gà hay không? Thời gian ủ bệnh sùi mào gà rất lâu, có thể lên đến vài năm. Do đó, việc chẩn đoán bệnh mào gà thường gặp nhiều khó khăn. Các xét nghiệm chẩn đoán bao gồm:

- Dung dịch axit axetic: Bôi dung dịch axit axetic với nồng độ nhẹ vào bộ phận sinh dục, mụn cóc sinh dục sẽ trở nên trắng ra.

- Soi cổ tử cung: Bác sĩ sẽ sử dụng mỏ vịt để mở âm đạo, đưa thiết bị chuyên khoa vào soi cổ tử cung để phát hiện những thay đổi, tổn thương (nếu có) trong cổ tử cung.

- Phết tế bào cổ tử cung: Thu thập mẫu tế bào từ cổ tử cung để soi dưới kính hiển vi, phát hiện bất thường.

- Xét nghiệm HPV: Virus HPV là nguyên nhân gây nên sùi mào gà và ung thư cổ tử cung, bác sĩ sẽ lấy mẫu tế bào cổ tử cung để thử nghiệm cho chủng HPV gây ung thư này.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới khỏi hoàn toàn

Sùi mào gà là căn bệnh xã hội nguy hiểm và khó điều trị dứt điểm. Hiện nay có nhiều phương pháp chữa trị sùi mào gà, tuy nhiên còn tùy thuộc vào từng vị trí, mức độ bệnh,... mà bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Vì thế ngày khi thấy có những dấu hiệu sùi mào gà ở nữ thì nên nhanh chóng đi khám và điều trị càng sớm càng tốt. Dưới đây là các cách chữa sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay:

Chữa trị sùi mào gà bằng cách dùng thuốc

Thuốc chữa sùi mào gà thông dụng và phổ biến nhất hiện nay là Podophyllin 25% xuất xứ Thái Lan.

Podophyllin 25% là thuốc đặc chữa trị sùi mào gà thông dụng nhất, người bệnh chỉ cần bôi thuốc lên chỗ có nốt sùi, nhờ tác dụng của thuốc, các nốt sùi sẽ tự rụng và co lại.

Cách sử dụng:

- Đổ thuốc ra lắp với liều lượng vừa đủ, chấm tới đâu đổ thuốc ra tới đó.

- Lấy đầu tăm bông chấm vào thuốc rồi bôi lên nốt sùi đó với liều lượng thuốc vừa đủ, không chấm thuốc quá đậm.Thuốc chữa bệnh sùi mào gà chủ yếu là thuốc bôi trực tiếp ngoài da, bôi tại vị trí xuất hiện các mụn sùi để chúng bong tróc và tách ra.

- Thời gian bôi thuốc là 2 ngày bôi chấm lên vết sùi 1 lần. Sau 4-8 ngày bệnh sẽ khỏi.

Lưu ý: Hầu hết các loại thuốc bôi không dùng cho các vùng da nhạy cảm như: âm đạo, cổ tử cung, trực tràng hoặc niệu đạo, thuốc cũng không thể tùy tiện dùng cho phụ nữ mang thai. Do đó, bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc về sử dụng mà phải dùng theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu.

Xem thêm: Sùi mào gà lây qua đường nào? [4 con đường lây lan nhanh nhất]

Chữa sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa

Dưới đây là các cách chữa sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa hiệu quả:

1. Phương pháp đốt sùi mào gà bằng điện

 Bác sĩ sẽ dùng thiết bị điện cao tần để loại bỏ các u nhú như hiện nay, phương pháp này ít được các cơ sở y tế và bệnh nhân lựa chọn vì độ khó và yêu cầu kỹ thuật cao, đòi hỏi bác sĩ phải có tay nghề chuyên môn cao mới thực hiện được. Mặt khác, phương pháp đốt điện thường gây đau đớn cho người bệnh, những tổn thương sau khi đốt cần có thời gian dài để phục hồi.

2. Phương pháp đốt lạnh trị sùi mào gà ở nữ

Với phương pháp này các bác sĩ sẽ dùng nitơ lỏng phun lên các đám sùi và mụn cóc do sùi mào gà gây nên, khiến chúng bị đóng băng kết vẩy khô và sẽ tự rụng sau 7-10 ngày. Hạn chế của phương pháp này là gây nhiều đau đớn cho người bệnh.

3. Phương pháp đốt laser

Bác sĩ sẽ dùng tia laser chiếu trực tiếp vào các u nhú nhằm tiêu diệt và loại bỏ mầm bệnh, ngăn chặn sự lây lan và phát triển thêm của bệnh.

Phương pháp đốt laser trị sùi mào gà ở nữ không gây chảy máu, không gây đau rát cho người bệnh, khó tái phát nhưng cần có thời gian phục hồi và phòng tránh lây nhiễm.

4. Liệu pháp quang động IRA

Trong thời đại y học có nhiều bước tiến đột phá như hiện nay, người bệnh sùi mào gà ở nữ hoàn toàn có thể thay thế cách chữa sùi mào gà truyền thống bằng việc lựa chọn liệu pháp quang động IRA.

Tại Phòng khám phụ khoa Bà Triệu, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị bệnh sùi mào gà ở nữ bằng phương pháp quang động IRA sử dụng ứng dụng chuyển hóa quang năng cục bộ, thông qua nguồn ánh sáng chiếu xạ trực tiếp sẽ nhanh chóng phát ra phản ứng quang động, đồng thời giải phóng ra một số lượng lớn oxygen tác động vào ổ bệnh nhằm ức chế và tiêu diệt sự phát triển của virus sùi mào gà.

Ưu điểm của liệu pháp điều trị sùi mào gà ở nữ này là: Không đau, không gây chảy máu, an toàn đối với người bệnh, không ảnh hưởng đến các vùng lân cận, không kháng thuốc, thời gian điều trị nhanh, hạn chế bệnh tái phát.

Xem thêm: Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới an toàn khỏi dứt điểm một lần

Cách phòng tránh bệnh sùi mào gà hiệu quả nên áp dụng

Bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu mọi người áp dụng các cách dưới đây:

+ Tiêm phòng vắc-xin sùi mào gà

Hiện y học chưa có biện pháp chữa khỏi triệt để sùi mào gà nên bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân, đặc biệt là chị em nữ giới nên tiêm vắc xin ngừa virus HPV, phòng được cả mụn cóc sinh dục và ung thư cổ tử cung.

+ Quan hệ tình dục an toàn

Hãy dùng các biện pháp tránh thai như bao cao su để tránh lây nhiễm bệnh xã hội này. Khi quan hệ tình dục xong, các bạn nữ không nên thụt rửa quá sâu vào bộ phận sinh dục của mình..

+ Không sử dụng chung đồ cá nhân với người khác

Nếu bạn vô tình dùng chung với người mắc bệnh sùi mào gà những vật dụng như bàn chải, khăn rửa mặt...bạn sẽ bị lây sùi mào gà từ người đó. Bởi vậy, mỗi người nên tự trang bị cho mình vật dụng cá nhân riêng và không dùng chung với người khác

+ Có kiến thức về bệnh sùi mào gà

Luôn tìm hiểu các kiến thức tổng quan về bệnh sùi mào gà để có cái nhìn rõ hơn cũng như các cách phòng tránh

+ Kiểm tra sức khỏe định kỳ

Nhiều bạn cả nam và nữ ngại ngùng khi tới khám bệnh, đặc biệt là khám ở bộ phận sinh dục. Nhưng các bạn đâu biết rằng, chính sự ngại ngùng đó khiến bạn có mắc bệnh xã hội bất cứ lúc nào. Trong đó có bệnh sùi mào gà.

+ Chế độ sinh hoạt và làm việc khoa học

Chế độ sinh hoạt và làm việc khoa học nhằm tăng cường sức đề kháng và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Theo đó, bác sĩ khuyến cáo bạn nên chú ý chế độ dinh dưỡng đầy đủ, ưu tiên thực phẩm tươi sống, rau xanh và trái cây… Luyện tập thể dục thể thao ít nhất 30 phút mỗi ngày, giữ tâm trạng ổn định, tránh căng thẳng, stress.

Nội dung trên đây là những kiến thức tổng quan về dấu hiệu sùi mào gà ở nữ để nhận biết bệnh và điều trị sớm. Nếu còn điều gì thắc mắc bạn hãy gửi câu hỏi cho chúng tôi hoặc gọi 0243 9656 999 để được giải đáp chi tiết và miễn phí từ chuyên gia.

Các tìm kiếm liên quan đến dấu hiệu sùi mào gà ở nữ

bệnh sùi mào gà ở nữ giai đoạn đầu

bệnh sùi mào gà ở nam

dấu hiệu sùi mào gà ở nam

bệnh sùi mào gà nhẹ

hình ảnh sùi mào gà ở nữ giới

nguyên nhân sùi mào gà

hình ảnh sùi mào gà ở vùng kín nữ

sùi mào gà ở miệng